Các yếu tố ảnh hưởng như thế nào đến cân bằng hóa học?
Ảnh hưởng của nhiệt độ: khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nhiệt độ, tức là chiều phản ứng thu nhiệt, nghĩa là chiều làm giảm tác động của việc tăng nhiệt độ và ngược lại.
Bạn đang xem: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học
Ví dụ: Cho cân bằng sau: (1) CaCO3(s) ( mathbin{lower.3exhbox{$buildreltextstylerightarrowover{smash{leftarrow}vphantom{_{vbox to.5ex{vss}}}}$}} )CaO(s) + CO2(g) ({Delta _r}H_{298}^0 = 176kJ)
Phản ứng trên có: ({Delta _r}H_{298}^0 = 176kJ) > 0 -> chiều thuận thu nhiệt, chiều nghịch tỏa nhiệt
+ Nếu tăng nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm nhiệt độ, tức là chiều phản ứng thu nhiệt => cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
Ảnh hưởng của nồng độ: khi tăng nồng độ một chất trong phản ứng thì cân bằng hóa học bị phá vỡ và chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ của chất đó và ngược lại.
Ví dụ: (C{H_3}COOH(l) + {C_2}{H_5}OH(l) mathbin{lower.3exhbox{$buildreltextstylerightarrowover{smash{leftarrow}vphantom{_{vbox to.5ex{vss}}}}$}} C{H_3}COO{C_2}{H_5}(l) + {H_2}O(g))
Chiều thuận: nồng độ chất tham gia giảm (do tạo thành sản phẩm), nồng độ chất sản phẩm tăng.
Chiều nghịch: nồng độ sản phẩm giảm (do phản ứng ngược tạo thành chất tham gia), nồng độ chất tham gia tăng
Nên tăng nồng độ của C2H5OH (chất tham gia) thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm sự tăng nồng độ à chiều thuận
Ảnh hưởng của áp suất: khi tăng áp suất chung của hệ, thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất, tức là chiều làm giảm số mol khí và ngược lại. Áp suất chỉ ảnh hưởng khi có chất khí tham gia.
Ví dụ: Cho cân bằng sau: (2S{O_2}(g) + {O_2}(g) mathbin{lower.3exhbox{$buildreltextstylerightarrowover{smash{leftarrow}vphantom{_{vbox to.5ex{vss}}}}$}} 2S{O_3}(g))
Xem thêm : Hồ sơ – Sự kiện – Nhân chứng
Giả sử số mol của các chất khí bằng hệ số cân bằng phương trình
Tổng số mol chất khí tham gia: ({n_{S{O_2}}} + {n_{{O_2}}} = 2 + 1 = 3mol)
Số mol chất khí sản phẩm: ({n_{S{O_3}}} = 2mol)
Khi tăng áp suất chung của hệ, thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất, tức là chiều giảm số mol khí à chiều thuận
Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier là gì?
Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu tác động từ bên ngoài như biến đổi nhiệt độ, áp suất hay nồng độ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó.
Nguồn: https://leplateau.edu.vn
Danh mục: Giáo Dục